Bã mía trồng cây làm cách nào để ủ? Làm thế nào để xay bã mía nhỏ nhất? Hãy tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây của cokhitrauvang.vn.
Bã mía trồng cây đang trở thành giải pháp lý tưởng cho việc xử lý bã mía hiện nay. Bởi theo số liệu thực tế từ Hiệp hội Mía đường Việt Nam, có khoảng 41 nhà máy chế biến đường tinh luyện hiện đang hoạt động.
Diện tích mía trồng các nhà máy ký hợp đồng bao tiêu là 257.546 ha, sản lượng ép là 15,76 triệu tấn mía cây. Số lượng mía này sau khi được xử lý sẽ sinh ra khoảng 4.5 triệu tấn bã mía, 500.000 tấn mùn mía và 500.000 tấn mật rỉ.
Rỉ mật dùng để sản xuất cồn, mì chính hoặc công nghệ vi sinh khác. Phần bã bùn mía có chứa một lượng dinh dưỡng cao như đạm, lân, lưu huỳnh và canxi, sử dụng làm nguồn phân hữu cơ rất tốt cho cây trồng. Trước thực tại này, giải pháp khả quan nhất là ủ bã mía trồng cây để làm phân bón.
Điện máy Trâu Vàng xin giới thiệu đến bà con Máy nghiền bã mía, xơ dừa nghiền được tất cả các loại phụ phẩm nông nghiệp như xơ dừa khô, rơm rạ khô, cỏ khô, thân cây bắp, cành cây khô, bã mía, vv… thành bột để làm thức ăn cho gia súc.
Bước 2: Trộn đều bã mía
Bà con trộn bã mía sau khi đã băm nhỏ, bã bùn với phân NPK, phân supe lân, vôi bột. Rồi dùng chang dàn mỏng hỗn hợp nguyên liệu đã trộn dày khoảng 20 – 30 cm.
Bước 3: Pha loãng chế phẩm EM1
Bà con áp dụng theo công thức sau: Cứ 3 lít EM1 thì đi với 3 kg rỉ mật và 200 lít nước sạch. Công thức này áp dụng khi bà con ủ bã mía trồng cây khoảng 1 tấn.
Bước 4: Ủ bã mía trồng cây
Tưới đều chế phẩm EM1 đã pha loãng lên hỗn hợp nguyên liệu vừa trộn cho đến khi đống ủ cao khoảng 1,2 – 1,5m. Sau đó đậy bạt lên trên đống ủ.
Bước 5: Kiểm tra hỗn hợp ủ
Sau 3 – 4 ngày đầu tiên, bà con mở bạt ra không thấy mùi thối, tiếp tục kiểm tra nhiệt độ đống ủ. Lúc này, nhiệt độ khoảng 50 – 60oC là đạt. Nếu đống ủ bị thối, chất lượng đống ủ thấp, bị nhiễm nấm bệnh, bà con phải phơi khô rồi đem ủ lại từ đầu. Khi đảo trộn xong lần đầu tiên thì bà con đảo trộn 3 ngày/ lần. Sau 10 – 15 ngày là bà con có phân hữu cơ để sử dụng.
Máy băm nghiền bã mía có khả năng băm nghiền mạnh mẽ, năng suất trung bình đạt 800 – 4000 (kg) trong một giờ. Nguyên liệu băm được rất đa dạng như: Vỏ dừa, bã mía, rơm rạ, gỗ bóc, ván gỗ, cỏ voi… giúp bà con tận dụng phụ phẩm nông nghiệp triệt để nhất.
Máy có khả năng băm nghiền vượt trội so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường, sản phẩm đầu ra có dạng nhỏ, tơi, xốp và rất đồng đều.
CẤU TẠO CHI TIẾT CỦA MÁY:
Mặc dù là những dòng máy công nghiệp nhưng việc sử dụng lại vô cùng đơn giản, dễ dàng vận hành, không bị rung lắc trong quá trình làm việc, không nóng động cơ nhanh.
Máy xay nghiền bã mía hay còn có thể gọi là dòng máy xay gỗ xơ dừa.
Máy xay nghiền mía công nghiệp có công suất lớn: 11kw, 22kw và 37kw, sử dụng dòng điện 3pha phù hợp với những nơi có nguồn điện ổn định, có quy mô sản xuất vừa và lớn.
TÊN MÁY | THÔNG SỐ KỸ THUẬT | GIÁ TIỀN |
Máy nghiền bã mía 11kw | – Động cơ: 11 kW/ 380V – Năng suất: 800-1000 (kg/h) – Tốc độ động cơ: 2900 v/p |
38.000.000 đ |
Máy nghiền bã mía 22kw | – Động cơ: 22 kW/380V – Năng suất: 2000-3000 (kg/h) – Tốc độ động cơ: 2900 v/p |
45.000.000 đ |
Máy nghiền bã mía 37kw | – Động cơ: 37 kW/380V – Năng suất: 3000-4000 (kg/h) – Tốc độ động cơ: 2900 v/p |
58.000.000 đ |
Máy được trang bị hệ thống dao băm và búa nghiền bền bỉ. Vì vậy nguyên liệu được băm với lực mạnh, tạo thành dạng dăm bào với kích thước nhỏ và thoát ra ngoài sau khi đi qua mặt sàng với kích thước đồng đều.