Cách ủ phân hữu cơ như thế nào? Xin mời các nhà nông cùng theo dõi bài viết nếu thấy hứng thú về chủ đề này nhé! Tìm hiểu các tin tức khác xoay quanh các ủ phân hữu cơ tại website cokhitrauvang.vn.
Phân hữu cơ bao gồm phân chuồng, phân xanh, phân ủ và gần đây là phân vi sinh. Dùng phân hữu cơ cho các giống cây trồng, bạn không chỉ tiết kiệm một khoản tiền kha khá mà còn rất bảo vệ môi trường nữa. Vì hầu hết những cách ủ phân hữu cơ đều tận dụng được rác thác hay các phế phẩm nông nghiệp nói chung và cũng không thải thêm ra môi trường quá nhiều chất độc hại.
Xem thêm: Xử lý chất thải chăn nuôi dễ dàng với máy ép phân tách nước
Không sử dụng phân bò tươi hoặc phân bò đã ủ chưa hoại mục cho các loại cây ăn được. Nếu đống phân bò quá nóng, hãy đảo nó thường xuyên hơn. Nhiệt độ trên 160° sẽ tiêu diệt các vi sinh vật làm phân trộn từ nguyên liệu tươi.
Đặc biệt trước khi bắt đầu ủ phân trong cách ủ phân hữu cơ, bà con phải tách tách nước từ hỗn hợp phân chăn nuôi còn tươi được tạo ra từ chất thải gia súc, nước vệ sinh, cọ rửa chuồng,… Với sự hỗ trợ của máy tách phân heo mà công đoạn tách ép lấy phân được diễn ra một cách nhanh chóng hơn, đảm bảo năng suất cao và hỗ trợ bà con hiệu quả trong các công đoạn xử lý nước thải cũng như chế biến phân đặc về sau.
1000 kg nguyên liệu hữu cơ (800 kg phân trâu/bò/gà) + 200 kg phụ phẩm trồng trọt) + 1 kg chế phẩm VNUA-MiosV hoặc chế phẩm có hiệu lực tương đương + 5,0 kg vôi bột.
Thời gian ủ phân chuồng: 40 – 45 ngày
Bước 1 – Chuẩn bị nguyên liệu:
Phế phụ phẩm ở dạng khô, khó phân hủy (rơm rạ khô, thân lá ngô khô, cành lá khô) nên trộn vôi bột với nguyên liệu hoặc hòa vôi bột với nước sạch tưới đều lên nguyên liệu. Nếu nguyên liệu quá dài (thân cây ngô, cành cây) nên được băm nhỏ thành đoạn 10 – 15 cm.
Bước 2 – Phối trộn nguyên liệu:
Phụ phẩm trồng trọt được trải thành lớp có độ dày 15 – 20 cm; rắc chế phẩm Compost maker – Bio 02 một lớp mỏng lên bề mặt lớp phụ phẩm; tưới nước lên đống nguyên liệu để độ ẩm đạt khoảng 50 – 55%. Tiếp tục làm từng lớp như trên cho đến hết nguyên liệu.
Bước 3 – Đảo trộn đều khối nguyên liệu:
Bước 4 – Ủ:
Chuyển nguyên liệu đã được đảo trộn vào vị trí ủ. Chiều cao đống ủ cao từ 1,2 – 1,5 m, rộng 2,0 m và chiều dài phù hợp với vị trí ủ và lượng phân ủ. Lưu ý không nén chặt đống ủ. Che kín bề mặt đống ủ bằng bạt tối màu để đảm bảo nhiệt độ 40 – 50 độ C.
Bước 5 – Đảo trộn trong cách ủ phân hữu cơ:
Đảo trộn đống ủ sau 7 – 8 ngày và 15 – 17 ngày (tưới bổ sung thêm nước nếu đống ủ bị khô).
Thời gian ủ tùy thuộc vào loại nguyên liệu hữu cơ (rơm rạ: 30 – 35 ngày, thân lá đậu: 35 – 40 ngày, thân lá ngô: 40 – 45 ngày, cỏ: 25 – 30 ngày). Nguyên liệu đạt độ hoai mục khi nhiệt độ của khối nguyên liệu sau khi ủ cao hơn nhiệt độ môi trường tối đa 5 độ C.
Bước 6: Kết thúc quá trình cách ủ phân hữu cơ:
Sản phẩm được rỡ ra và đảo trộn, đánh đống và để nguyên 1 – 2 tuần với mục đích ổn định chất lượng trước khi đưa ra sử dụng. Bảo quản phân ủ hoai mục trong điều kiện nhiệt độ không khí bình thường, khô ráo, thoáng mát và tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời.
Tiêu chí |
Máy tách phân | Hình ảnh |
Thành phần chính |
|
Máy tách phân không sàng |
Vật liệu chế tạo | Inox, thép, tôn | |
Nguyên liệu đầu vào | Phân lợn, bò tươi 100% | |
Sản phẩm đầu ra | Phân độ ẩm khoảng 40 – 45% và nước phân | |
Lợi ích |
|
Xem thêm: Xử lý chất thải trong chăn nuôi và các phương pháp thực hiện
Có rất nhiều cơ sở, đơn vị sản xuất phân phối mặt hàng này tuy nhiên bà con dễ mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng nhằm móc túi người tiêu dùng. Điện máy Trâu Vàng là một trong những doanh nghiệp luôn đặt yếu tố chất lượng sản phẩm và uy tín lên hàng đầu.
Để tư vấn và đặt mua sản phẩm, liên hệ với qua số hotline 0985.486.138 hoặc đến trực tiếp cửa hàng trên toàn quốc:
Trâu Vàng rất vui được phục vụ quý bà con. Cảm ơn bà con đã theo dõi bài viết về cách ủ phân hữu cơ!